Minh Đức Dental Clinic
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Ứng dụng của tứ tượng trong phong thủy nhà ở

Go down

Ứng dụng của tứ tượng trong phong thủy nhà ở Empty Ứng dụng của tứ tượng trong phong thủy nhà ở

Bài gửi by Admin Wed Aug 03, 2022 3:50 pm

Một căn nhà có địa thế đẹp là căn nhà hội tụ đầy đủ tứ tượng. Tuy nhiên, để sở hữu một căn nhà này quả thực vô cùng khó, nhất là trong thời buổi đất chật người đông như hiện nay. Vì vậy, thuyết phong thủy tứ tượng có thể khắc phục, thay đổi một cách linh hoạt.

Chu tước là khoảng đất trống trong nhà . Khoảng đất này bằng phẳng là tốt nhất, còn không thì thấp hơn đất đằng sau, bên trái, bên phải của ngôi nhà.

Huyền vũ là phía sau của ngôi nhà, là hướng đặt cửa chính của căn nhà. Vậy nên nó phải cao hơn phía trước. Nếu đất nhà bạn không được như vậy thì có thể tạo huyền vũ bằng cách xây một ụ đất giống lưng rùa. Trường hợp không thể tạo ụ đất thì thay thế bằng việc nuôi rùa hoặc treo tranh rùa ở phần sau nhà.

Nơi rồng ở là nơi có địa thế nhấp nhô. Vậy, khu đất có Thanh Long phải có bên trái cao hơn bên phải. Khi đó Thanh Long nằm ở bên trái ngôi nhà (nhìn từ trong nhà ra ngoài)

Dân gian có câu tả thanh long hữu bạch hổ nên nếu Thanh long nằm bên trái thì bạch hổ nằm bên phải ngôi nhà và thấp hơn thanh long. Thanh long sẽ tạo ra cuộc sống may mắn, tốt đẹp còn Bạch hổ sẽ duy trì, bảo vệ.

Bạch hổ là gì?
Bạch Hổ là linh vật nằm trong tứ tượng của thiên văn học trung Quốc có hình tượng của con hổ màu trắng – màu đại diện cho hành Kim ở phương Tây. Vì vậy bạch Hổ tương ứng với mùa thu, ở phương Tây. Bạch hổ thể hiện cho uy quyền, sự oai nghiêm, lẫm liệt, khí chất lạnh lùng, cương trực. Trong kiến trúc, thần bạch hổ là vị thần có nhiệm vụ cai quản biên cương, đồn lũy quân sự.

Cung Bạch Hổ gồm 7 sao là Khuê, Lâu, Vị, Mão, tất, Chủy, Sâm. Trong đó Chủy (Chủy Hỏa Hầu) là đầu hổ, Sâm (Sâm Thủy Viên) là bốn chân và thân hổ, các sao còn lại đều không tạo thành hình hổ.

Chu tước là gì?

Chu Tước hay còn gọi là Chu Điểu, là linh vật có tượng là hình con chim sẻ màu đỏ. Đây là màu của hành Hỏa ở phương Nam. Vậy Chu Tước tương ứng với mùa hạ, ở phương Nam. Trong dân gian theo niệm thần Chu Tước cai quản ánh sáng, năng lượng. Chu tước thể hiện sự phát triển, sự đi lên, tốc độ và thăng tiến.

Theo một số tài liệu cho biết, Chu Tước vốn là chòm sao phương Nam gồm 7 sao là: Tỉnh, Quỷ, Liễu, Tinh, Trương, Dực, Chẩn. 7 chòm sao này liên kết với nhau để tạo thành hình chim. Tỉnh Mộc Hãn – mỏ, Quỷ Kim Dương – mào, Liễu Thổ Chương – diều chim, Tĩnh Nhật Mã – cổ chim, Trương Nguyệt Lộc – bụng, Dực Hỏa Xà – cánh, Chẩn Thủy Dẫn – đuôi.

Huyền Vũ là gì?
Huyền Vũ hay còn được gọi là Chân Võ, Hắc Đế, Đãng Ma Thiên Tôn. Đây không chỉ là khái niệm nói về phong thủy, thuyết âm dương, triết học mà nó còn là vị thần linh quan trọng của Đạo Giáo.

Huyền Vũ có hình tượng con rắn quấn quanh một con rùa. Hình ảnh có màu đen, màu đại diện cho hành Thủy ở phương Bắc. Vậy linh vật này tương ứng với mùa đông. Huyền Vũ tượng trưng cho sức mạnh thần bí nhưng sâu sắc. Trong kiến trúc, thần Huyền Vũ là vị thần trông coi tuổi thọ, vận mệnh, sự may mắn, phúc lộc của con người.

Huyền Vũ nằm ở phương Bắc, gồm 7 chòm sao là Ngưu, Ngụy, Hư, Đầu, Bích, Thất.

Bài viết trên đây đã giải đáp chi tiết về tứ tượng, ý nghĩa, ứng dụng của tứ tượng và các tứ linh. Hy vọng những thông tin này sẽ làm thỏa mãn sự tò mò, giúp bạn có thêm kiến thức hữu ích trong lĩnh vực phong thủy để áp dụng vào đời sống. nếu còn bất cứ vướng mắc gì, hãy liên hệ ngay với MeeyLand chúng tôi để được giải đáp nhanh nhất.

Admin
Admin

Tổng số bài gửi : 680
Join date : 19/07/2022
Age : 36

https://minhducdental.forumvi.com

Về Đầu Trang Go down

Về Đầu Trang


 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết